“Nếu các vị đi vào một khách sạn chất lượng, mọi yêu cầu được đưa ra đều sẽ được đáp ứng. Còn nếu các vị đi vào một khách sạn chất lượng hơn nữa, thậm chí các vị không cần phải đưa ra yêu cầu nào. Bởi vì, khôn khéo thật sự trong việc kinh doanh khách sạn không phải là lợi nhuận, mà là độ trung thành của khách hàng. Kinh doanh, nhìn vào thì như dựa vào sự khôn khéo, thực ra, cảnh giới cao nhất của khôn khéo chính là vị tha, tức là “vì người khác.”
There was outrage recently when Facebook users discovered that they may have been part of a large social media experiment that manipulated their emotional responses on the network. Frightening, Orwellian and disturbing have been used to describe this perceived breach of privacy. This is just the beginning.
\n\n
\n\n
source: https://medium.com/@cebsilver/facebook-the-big-tobacco-of-social-media-4830f693bf8b
\n
Một trong những dự án khủng của LV nhằm gây hiệu ứng WOW. tuy nhiên, thiên thời, địa lợi còn cần cả nhân hoà nữa. Nếu không chiến dịch của bạn cũng đi tong.
\n
\nhttp://www.businessweek.com/articles/2013-11-27/moscow-asks-louis-vuitton-to-get-rid-of-that-giant-suitcase-on-red-square
\n
\n#elite_pr_school
\n
Năm 1917, Marcel Duchamp gửi tới triển lãm các nghệ sỹ độc lập ở New York một cái bồn tiều lộn 90 độ và gọi đó là một tác phẩm nghệ thuật. Với hành động tiên phong và khiêu khích này ông bước vào lịch sử nghệ thuật thế giới với khái niệm ready mades art – cái gì cũng có thể trở thành nghệ thuật miễn là người nghệ sỹ dùng nó như một phương tiện biểu đạt một thông điệp. Cái bồn tiểu ấy bị mất và sau này ông Duchamp ‘‘chọn mặt gửi vàng’’ một vài cái bồn tiểu khác được ông gọi là tác phẩm nghệ thuật và bày trang trọng ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới. Theo gót bác này, Picasso đã lấy một cái yên xe và một cái guidon xe bày trên dưới và chú thích : Sủ bò mộng (Bull head – 1942) bán được vài triệu đô. Bác Warhol cũng phát ngốt lên bảo: tại sao cái gì Picasso chạm vào cũng thành tác phẩm nghệ thuật? đã thế ông làm hẳn một cái nhà máy nghệ thuật – art factory – sản xuất hàng loạt tác phẩm nghệ thuật, thời đại công nghiệp này chả đang sản xuất những sản phẩm hàng loạt rồi ấn vào mồm, vào mắt, vào tai, vào người, vào trong người của người tiêu dùng hay sao? Mấy bức in hình dãy/chồng hộp súp Campbell (1962) của ông cũng bán cả triệu đô.
\n\n
\n
Nói thêm về chữ Ambush marketing. Chữ Ambush có gốc từ tiếng Pháp có nghĩa là "mai phục" "đánh lén" "đánh úp". Ambush Marketing nếu gọi là "du kích" thì đúng về hình thức nhưng sẽ đúng với những quy mô nhỏ và hàm ý trung tính. Trên thực tế các hãng khổng lồ cũng dùng chiêu này (Coca cola vs Pepsi; Addidas vs Nike...cả ngân sách lẫn quy mô đều không nhỏ) chữ "du kích" có lẽ không thực sự phù hợp. Xét về bản chất Ambush marketing lợi dụng tình thế để trục lợi, nhiều trường hợp vơ cái của người thành của mình, gây hiểu nhầm cho công chúng và người tiêu dùng. Bản thân tôi rất khó chịu khi tiếp xúc với nhiều ca như vậy trên thực tế tại Việt Nam. Các hãng dùng chiêu này không phải là hãng bé, đối thủ của họ cũng không dư dả hơn thế mà vẫn phải cố gắng bỏ công sức và tiền của ra để tổ chức hoặc tài trợ một sự kiện để rồi bị nẫng tay trên. Ở Elite PR School chúng tôi cổ vũ marketing và pr sạch, cổ vũ những cách làm dựa trên sự tự trọng và tôn trọng. Chính vì thế tôi chọn dịch là Markeing khôn lỏi. Người khôn lỏi không có nghĩa là người xấu. Khôn lỏi không phải là vô đạo đức. Chỉ có điều bạn có quyền lựa chọn có làm điều khôn lỏi hay không thôi. Phải thừa nhận dịch Ambush marketing là khôn lỏi chưa lột tả hết được ý nghĩa của cụm từ này, nhưng marketing du kích hay marketing ăn theo cũng vậy.
\n
Địa chỉ:
Điên thoại: - Email: thanh@eliteprschool.edu.vn